Axit folic loại nào tốt cho bà bầu lựa chọn đúng?

Ngày đăng: 23/12/2019
Mục lục [ Ẩn ]

Axit folic loại nào tốt có lẽ là câu hỏi khiến rất nhiều mẹ bối rối. Bài viết sau sẽ giúp mẹ phân loại acid folic và ưu nhược điểm mỗi loại 

 

Axit folic là gì - loại nào tốt?

Axit folic (folate) còn có tên gọi khác là vitamin B6- có vai trò quan trọng trong việc tạo ADN của cơ thể và tham gia vào quá trình sản sinh hồng cầu. Do vậy, acid folic rất quan trọng với em bé trong giai đoạn phân chia, cần thiết cho sức khỏe bà bầu trong thời gian trước và trong thai kỳ.

Bạn đã biết gì về axit folic
Bạn đã biết gì về axit folic 

Loại acid folic tốt là dạng folate hoạt động giúp cơ thể hấp thụ dễ dàng mà không cần qua nhiều bước chuyển hóa như các dạng axit folic thông thường. 

Quá trình chuyển hóa axit folic trong cơ thể người

Acid folic mà chúng ta dung nạp vào cơ thể không có hoạt tính sinh học nên muốn hấp thu được phải chuyển đổi thành 5-methyltetrahydrofolate chuyển hóa (5-MTHF) thông qua quy trình gồm nhiều bước trong đó enzyme methylenetetrahydrofolate reductase (MTHFR) có vai trò chính.

Acid folic không được chuyển hóa, lắng đọng vào máu rất nguy hiểm.

Tham khảo: Axit folic cho bà bầu.

Tác dụng của acid folic đối với bà bầu

Khi bạn đang mang bầu hoặc có kế hoạch mang thai, bất kỳ bác sĩ tư vấn nào bạn gặp cũng khuyên nên bổ sung acid folic trước và trong suốt thai kỳ của mình. Bởi vì loại thuốc bổ này có vai trò rất quan trọng đến sức khỏe của mẹ và tương lai của bé.

 

Ngăn ngừa khiếm khuyết ống thần kinh ở trẻ sơ sinh

Mẹ đã nghe về dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh? Đó là căn bệnh xảy ra khi ống thần kinh đóng không đúng cách.

Hai loại khiếm khuyết ống thần kinh phổ biến nhất là tật nứt đốt sống và khiếm khuyết não. Căn bệnh này không có phương pháp chữa khỏi. Trẻ mắc phải căn bệnh thường chết ngay sau khi sinh, nếu sống sót thì sẽ phải mang căn bệnh này suốt đời.

Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bà bầu bổ sung đầy đủ axit folic sẽ làm giảm đến 70% nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ. Mẹ cần bổ sung axit folic trước khi mang thai từ 3-6 tháng vì ống thần kinh trẻ được hình thành rất sớm, thậm chí lúc ấy mẹ còn chưa biết mình mang thai. Đối với trường hợp mang thai mà không có kế hoạch trước đó, mẹ hãy bổ sung càng sớm càng tốt, ngay khi mình nhận được tin vui.  

Axit folic loại nào tốt cho hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu

Mang thai khiến mẹ cần gấp đôi lượng máu so với bình thường. Lượng máu đó là để cung cấp chất dinh dưỡng và vận chuyển oxy. Nếu thiếu máu trong thời kỳ mang thai, ngoài việc ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ như: chóng mặt, mất ngủ, uể oải, rụng tóc, bong tróc da,… mà còn ảnh hưởng rất lớn tới thai nhi: nhẹ cân, suy dinh dưỡng, hệ miễn dịch kém, sinh non, sảy thai,…

 

Vai trò của axit folic
Vai trò của axit folic 

Với chức năng tạo hồng cầu, acid folic nhanh chóng bù đắp lượng máu mà thiếu và duy trì máu ổn định trong suốt quá trình mang thai. Ngoài ra, acid folic còn làm giảm nguy cơ tiền sản giật, bệnh trầm cảm sau sinh.

Chỉ với 400 mg acid folic/ ngày, các mẹ có thể yên tâm chờ bé yêu chào đời khỏe mạnh.

Axit folic loại nào tốt?

Có 3 loại acid folic: Folate tự nhiên, acid folic nhân tạo và quatrefolic. Cả ba loại đều có những ưu và lợi ích khác nhau. Hãy cùng chúng tôi phân tích về 3 loại này nhé để biết loại axit folic nào tốt nhé.

Axit folic loại nào tốt?
Axit folic loại nào tốt?

Folate tự nhiên

Axit folic loại nào tốt? Folate tự nhiên là là loại folate được lấy trực tiếp từ những nguồn thực phẩm xung quanh chúng ta:

- Các loại rau xanh: Rau bina

- Các cây họ đậu: Đậu lăng, đậu bắc, đậu bắp

- Bông cải xanh: Ngoài acid folic, thực phẩm này còn giàu vitamin C, sắt, canxi và chất xơ.

- Măng tây: Ít calo, cholesterol và chất béo, măng tây là một loại rau tuyệt vời. Ngoài việc là một nguồn kali và chất xơ tốt, chỉ cần bốn ngọn măng tây chứa 85 mcg folate.

- Dưa đỏ: Loại trái cây ngon miệng này không chỉ là một nguồn folate tốt mà còn chứa nhiều vitamin C và A. Một phần tư của một quả dưa đỏ cỡ trung bình cung cấp 25 mcg.

- Trái cây có múi: Trái cây có múi đặc biệt giàu folate. Chỉ một quả cam giữ từ 40 đến 50 mcg, khoảng mười phần trăm giá trị hàng ngày của bạn.

- Các loại hạt:  Một chén hạt hướng dương thứ tư chứa 82 mcg, đậu phộng chứa 88 mcg mỗi cốc thứ tư và chỉ hai muỗng hạt lanh có 54 mg folate.

- Ngô: Loại cây phổ biến này chứa khoảng 76 mcg folate mỗi cốc ngô nấu chín.

- Súp lơ xanh: Súp lơ xanh là một loại rau ngoạn mục khác không chỉ là nguồn cung cấp folate tuyệt vời mà còn là một trong những thực phẩm vitamin C tốt nhất hiện có. Chỉ cần một cốc súp lơ cung cấp cho bạn 55 mcg folate.

 

Các thực phẩm bổ sung axit folic cho mẹ bầu
Các thực phẩm bổ sung axit folic cho mẹ bầu 

- Trái cây nhiệt đới: Trái cây nhiệt đới, chẳng hạn như xoài, kiwi và lựu, cũng là nguồn folate tốt. Một quả xoài có 144 mcg và một quả lựu chứa khoảng 27% giá trị hàng ngày của bạn.

- Gan: Chỉ cần một gan gà cung cấp 254 mcg folate, khoảng 64 phần trăm lượng hàng ngày của bạn.

Ưu điểm của loại acid folic này là dễ hấp thu, an toàn, không gây tác dụng phụ.

Nhược điểm:

  •  Dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến: ngâm, rửa thực phẩm, nấu thực phẩm ở nhiệt độ cao.
  • Lượng acid folic trong các loại thực phẩm này không cao. Với những người đi làm sẽ không có thời gian để chuẩn bị các chất dinh dưỡng như thế này. Người ăn kiêng, kén ăn không thể sử dụng loại acid folic này để bổ sung acid folic. Đặc biệt, với cơ thể yếu, người bị thiếu acid folic nghiêm trọng, phương pháp này không tốt.
  •  Cần phải chuyển hóa qua nhiều bước mới trở thành dạng có hoạt tính trong cơ thể

Acid folic nhân tạo

Đây là dạng tổng hợp và còn có tên gọi khác là vitamin B9, được chiết xuất từ acid folic của những loại thực phẩm thông qua chế biến, đóng gói thành sản phẩm.

 

Axit folic nhân tạo còn có tên gọi khác là vitamin B9
Axit folic nhân tạo còn có tên gọi khác là vitamin B9

Ưu điểm:

- Tiện lợi, phù hợp với người có sức khỏe yếu, người ăn kiêng, kén ăn.

- Hàm lượng acid folic cao

Nhược điểm:

  • Khó hấp thu vào cơ thể hơn so với acid folic tự nhiên
  • Có nhiều tác dụng phụ: đầy hơi, khó tiêu, viêm loét miệng, giảm trí nhớ, mất ngủ, trầm cảm,.… khi bổ sung sai cách.
  • Phải chuyển hóa qua nhiều bước khi vào cơ thể, làm giảm khả năng hấp thu, đặc biệt, không phù hợp với người có vấn đề trong chuyển hóa axit folic

Acid folic loại nào tốt - Quatrefolic

Quatrefolic hay còn gọi folate hoạt động được hấp thu tốt ngay cả khi pH đường tiêu hóa bị thay đổi và khả dụng sinh học của nó không bị ảnh hưởng bởi các khiếm khuyết về trao đổi chất. 

Sử dụng 5-MTHF thay cho axit folic nhân tạo làm giảm khả năng che giấu các triệu chứng huyết học do thiếu vitamin B12, giảm tương tác với các thuốc ức chế dihydrofolate reductase và khắc phục các khiếm khuyết chuyển hóa do methylenetetrahydrofolate reductase. 

 

Quatrefolic là folate thế hệ thứ 4
Quatrefolic là folate thế hệ thứ 4

Sử dụng 5-MTHF cũng ngăn ngừa các tác động tiêu cực tiềm ẩn của axit folic không chuyển đổi trong tuần hoàn ngoại vi.

Quatrefolic tối đa hóa việc bổ sung folate, khắc phục khả năng không có khả năng hưởng lợi của cả acid folic và bổ sung muối canxi 5- MTHF cho:

  • Một số người không có khả năng chuyển acid folic thành 5- MTHF
  • Nguy cơ an toàn liên quan đến sự tích tụ acid folic trong máu là acid folic không được chuyển hóa (UMFA)
  • Độ hòa tan kém liên quan và độ ổn định thấp của công thức muối canxi 5- MTHF.

Với nhiều ưu điểm như vây, các bà bầu nên sử dụng quatrefolic để bổ sung dinh dưỡng trong suốt giai đoạn mang thai của mình.

Chúc các mẹ có sự lựa chọn về Axit folic loại nào tốt  đúng đắn cho thai kỳ của mình. 

Liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước: 1800.0016.

Xếp hạng: 5 (3 bình chọn)

Tạo sao nên dùng Avisure Folimom?

Folimom

1.Thành phần cho 1 viên Folimom:                

Quatrefolic® 926mcg

(5-Methyltetrahydrofolic acid 500mcg)

Sắt III polymaltose 50mg

2. Công dụng của Avisure Folimom:

Bổ sung sắt và folate cần thiết cho quá trình tạo máu.

Hỗ trợ hạn chế tình trạng thiếu hụt sắt và folate ở phụ nữ dự định mang thai và phụ nữ đang mang thai.

3. Đối tượng sử dụng:
Phụ nữ dự định có thai và phụ nữ đang mang thai; Phụ nữ bị buồng trứng đa nang (PCOS).

4. Cách dùng Folimom:
Uống 1 viên/ngày, sau bữa ăn.
Phụ nữ dự định mang thai nên uống bổ sung Folimom sớm nhất khi có thể (khoảng 3 tháng trước khi mang thai).    

 

Điểm bán
Đặt hàng